Giáo Án Thể Dục Nhà Trẻ 24-36 Tháng

Giáo Án Thể Dục Nhà Trẻ 24-36 Tháng

Chương trình giáo dục thể chất Trường Đại học Tôn Đức Thắng được xây dựng dựa trên quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo ( 150 tiết) và trên cơ sở lựa chọn các môn thể thao quan trọng, thể thao thiết yếu; và sau đó là các môn thể thao phổ biến, có tính sở thích của sinh viên (từ kết quả khảo sát những môn thể thao sinh được viên yêu thích và muốn tập luyện nhất). Chương trình đã đưa ra 14 môn thể thao để các bạn sinh viên có thể tự chọn và gồm có 3 học phần:

Chương trình đào tạo ngành Giáo dục Thể chất

Dưới đây là khung chương trình đào tạo và các môn học cơ bản của ngành Giáo dục Thể chất để các bạn tham khảo.

Khoa Giáo dục Thể chất - Đại học Huế

Những tố chất cần có để theo học ngành Giáo dục Thể chất

Đây là một chuyên ngành không quá khó, nhưng nó yêu cầu sinh viên của mình có những tố chất sau:

Ngành Giáo dục Thể chất hiện đang thu hút sự quan tâm của nhiểu bạn trẻ với cơ hội việc làm lớn, ngành này rất phù hợp với những bạn yêu thích vận động, có năng khiếu thể dục thể thao theo học.

Các trường đào tạo và điểm chuẩn ngành Giáo dục thể chất

Nên học ngành Giáo dục thể chất ở trường nào?

Trong kỳ tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2023 có những trường dưới đây tuyển sinh ngành Giáo dục thể chất, các bạn có thể tham khảo và đưa ra lựa chọn phù hợp với mức điểm mình đạt được nhé.

Các trường tuyển sinh ngành Giáo dục thể chất năm 2023 và điểm chuẩn như sau:

a. Khu vực Hà Nội & các tỉnh miền Bắc

Cơ hội nghề nghiệp sau khi ra trường

Cử nhân Giáo dục thể chất ra trường làm những công việc gì?

Cử nhân Giáo dục thể chất sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại các trường học, trung tâm thể dục và văn hóa, các công ty thiết kế và sản xuất thiết bị thể dục, các hội thể thao, các công ty tư vấn giáo dục thể chất.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tham gia các chương trình, dự án về giáo dục thể chất, tổ chức sự kiện thể thao và giải trí…

Các tổ hợp xét tuyển ngành Giáo dục thể chất

Có thể xét tuyển ngành Giáo dục thể chất theo khối nào?

Vì đây là một ngành năng khiếu, chính vì vậy các bạn sẽ cần phải thi môn năng khiếu thể dục thể thao với các tổ hợp khối T, tuy nhiên cũng có một số trường chỉ xét theo khối xét tuyển thông thường.

Các khối xét tuyển ngành Giáo dục thể chất bao gồm:

Điểm chuẩn ngành Giáo dục Thể chất

Các bạn có thể tham khảo mức điểm chuẩn của các trường đại học đào tạo ngành Giáo dục Thể chất những năm gần đây. Trong năm 2018, mức điểm chuẩn của ngành này từ 17 - 25 điểm tùy theo các khối thi xét theo kết quả thi THPT Quốc gia.

Các môn thi ngành Giáo dục thể chất

Có lẽ sẽ có nhiều bạn thắc mắc môn năng khiếu thể dục thể thao trong tổ hợp xét tuyển ngành Giáo dục thể chất sẽ thi những gì phải không?

Thông thường sẽ có 2 môn đối với môn thi năng khiếu TDTT, đó là bật xa và chạy 100m nhé. Môn bật xa tính kết quả theo mét (m) và môn chạy 100m tính kết quả là giây(s).

Để biết rõ trường mình đăng ký thi môn gì bạn có thể click vào tên trong phần bảng các trường xét ngành GDTC ở trên.

Mức lương ngành Giáo dục Thể chất

Mức lương của ngành Giáo dục Thể chất rất đa dạng, tùy thuộc vào các vị trí việc làm sẽ có thu nhập khác nhau.

Cơ hội việc làm ngành Giáo dục Thể chất

Cơ hội việc làm ngành Giáo dục Thể chất rất rộng mở, sau khi ra trường, sinh viên theo học ngành này sẽ có thể đảm nhận các vị trí việc làm như:

Các trường đào tạo ngành Giáo dục Thể chất

Để học ngành Giáo dục Thể chất, bạn cần phải đăng ký nguyện vọng và thi tuyển môn năng khiểu thể dục thể thao vào các trường đại học sau đây:

Các khối thi vào ngành Giáo dục Thể chất

- Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Giáo dục Thể chất:

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

Mức lương ngành Giáo dục thể chất

Mức lương ngành Giáo dục thể chất có sự phân hóa mạnh với từng vị trí công việc, cụ thể như sau:

Ngành Giáo dục Thể chất tuy không phải là một ngành mới nhưng hiện nay rất ít người hiểu rõ về ngành học này. Vì vậy, bài viết dưới đây sẽ cung cấp một số thông tin cơ bản giúp bạn trả lời các câu hỏi học ngành Giáo dục Thể chất ở đâu và ngành này ra trường làm gì.

Chương trình đào tạo ngành Giáo dục thể chất

Mời các bạn tham khảo chương trình đào tạo ngành Giáo dục thể chất của trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội:

Nội dung thi đấu MÔN CẦU LÔNG - Đại hội TDTT CBVC ĐHĐN lần thứ IV - 2016

- Nhất: Vương Lê Thắng  + Nguyễn Quang Tùng (Đại học Bách khoa)

- Nhì: Trần Minh Thế + Hồ Minh Hoành (Đại học Sư phạm)

- Ba: Bùi Văn Minh + Trần Đức Long (Cao đẳng Công nghệ)

- Nhất: Nguyễn Hữu Tâm Thu + Đinh Thị Thu Thảo (Đại học Ngoại ngữ)

- Nhì: Nguyễn Thị Thu Hiền + Trương Thị Mỹ Phượng (Cơ quan Đại học Đà Nẵng)

- Ba: Trần Hoàng Yến + Nguyễn Cao Liên Phước (Đại học Kinh tế)

- Nhất: Vương Lê Thắng + Vũ Thị Hạnh (Đại học Bách khoa)

- Nhì: Trần Hữu Phụng + Nguyễn Cao Liên Phước (Đại học Kinh tế)

- Ba: Trần Minh Thế + Bùi Thanh Diệu (Đại học Sư phạm)

- Nhất: Phan Đức Tuấn + Đoàn Duy Bình (Đại học Sư phạm)

- Nhì: Lê Thanh Huy + Đặng Hùng Vỹ (Đại học Sư phạm)

- Ba: Nguyễn Thế Lực + Dương Thế Hy (Đại học Bách khoa)

- Nhất: Vũ Thị Kiều Loan + Đặng Thị Đẳng (Cao đẳng Công nghệ)

- Nhì: Lê Hương Giang + Võ Thị Lan (Đại học Kinh tế)

- Ba: Phan Thị Hà Thanh + Huỳnh Thị Đoan Trang (Cơ quan Đại học Đà Nẵng)

- Nhất: Hồ Trần Anh Ngọc + Vũ Thị Kiều Loan (Cao đẳng Công nghệ)

- Nhì: Lê Thanh Huy + Phạm Dương Thu Hằng (Đại học Sư phạm)

- Ba: Phạm Đức Tuấn + Nguyễn Thị Minh (Đại học Sư phạm)

- Nhất: Nguyễn Tiến Dũng + Lê Viết Chung (Đại học Sư phạm)

- Nhì: Huỳnh Văn Sanh + Lê Thiện Cường (Cao đẳng Công nghệ)

- Ba: Hồ Mạnh Hùng + Đặng Đình Đề (Cơ quan Đại học Đà Nẵng)

- Nhất: Nguyễn Thị Hường + Phạm Thị Nghi (Cơ quan Đại học Đà Nẵng)

- Nhì: Trương Thị Thời + Nguyễn Thị Thu Thủy (Đại học Ngoại ngữ)

- Ba: Nguyễn Thị Tuyết An + Nguyễn Thị Thu Thủy (Đại học Bách khoa)

- Nhất: Trần Văn Châu + Nguyễn Thị Hường (Cơ quan Đại học Đà Nẵng)

- Nhì: Huỳnh Văn Sanh + Nguyễn Thị Ánh (Cao đẳng Công nghệ)

- Ba: Hồ Mạnh Hùng + Phạm Thị Nghi (Cơ quan Đại học Đà Nẵng)

- Nhất: Võ Đình Hợp + Phan Bảo An (Cơ quan Đại học Đà Nẵng)

- Nhì: Nguyễn Thế Tranh + Võ Quang Trường (Cao đẳng Công nghệ)

- Ba: Lê Doãn Cang + Nguyễn Mạnh Hồng (Đại học Sư phạm)

XẾP HẠNG TOÀN ĐOÀN MÔN CẦU LÔNG

HÌNH ẢNH TRAO GIẢI MÔN CẦU LÔNG

Giáo dục thể chất là ngành học năng khiếu dành cho những bạn yêu thích thể dục thể thao và muốn trở thành giáo viên thể dục hay tương lai làm các công việc liên quan tới thể dục thể thao… 😀 Nếu bạn đang đọc bài viết này, khả năng cao bạn là một người yêu thích các môn về thể dục, thể thao?

Vậy có những lưu ý gì quan trọng trước khi đăng ký xét tuyển ngành này? Hãy cùng mình tìm hiểu một chút nhé.

Giáo dục thể chất (tiếng Anh là Physical Education) là ngành học liên quan đến giáo dục về sức khỏe và thể chất cơ thể.

Sinh viên ngành giáo dục thể chất sẽ được đào tạo các kỹ năng về giáo dục sức khỏe và thể chất, chuẩn bị cho việc giảng dạy và quản lý các hoạt động thể chất; các chuyên ngành liên quan đến sức khỏe và giáo dục thể chất.

Các bạn cứ hình dung thầy/ cô dạy thể dục cho dễ hiểu nhé, họ là những người đào tạo các bạn về giáo dục thể chất cơ bản trước khi bước lên đại học.

Ngành Giáo dục thể chất được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu về đổi mới giáo dục thể chất trong thời kỳ đất nước đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại học.

Chương trình đào tạo ngành Giáo dục thể chất sẽ cung cấp cho các bạn kiến thức và kỹ năng cần thiết trong việc giảng dạy, nghiên cứu, tổ chức các buổi hoạt động thể chất, thể dục thể thao tại các cấp trường học, trung tâm thể thao sao cho phù hợp.

Ngành Giáo dục thể chất có mã ngành xét tuyển đại học là 7140206.