Khi kinh doanh có phát sinh thu nhập từ hoạt động cung ứng dịch vụ gắn với hàng hóa tại Việt Nam, tổ chức cá nhân nước ngoài sẽ phải nộp thuế nhà thầu. Vậy thuế suất thuế nhà thầu? Đối tượng áp dụng thuế nhà thầu ra sao? Mời quý độc giả cùng Phần mềm kế toán EasyBooks tìm hiểu ngay sau đây nhé!
Thuế suất thuế xuất nhập khẩu đối với xe ô tô đã qua sử dụng ra sao?
Căn cứ theo Điều 7 Nghị định 26/2023/NĐ-CP thuế suất thuế xuất nhập khẩu đối với xe ô tô đã qua sử dụng quy định như sau:
- Xe ô tô chở người đã qua sử dụng từ 09 chỗ ngồi trở xuống có dung tích xi lanh không quá 1.000cc thuộc nhóm hàng 87.03 áp dụng mức thuế tuyệt đối quy định tại Phụ lục 3 Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp đối với mặt hàng xe ô tô chở người từ 15 chỗ ngồi trở xuống, đã qua sử dụng ban hành kèm theo Nghị định 26/2023/NĐ-CP.
- Xe ô tô chở người đã qua sử dụng từ 09 chỗ ngồi trở xuống có dung tích xi lanh trên 1.000cc thuộc nhóm hàng 87.03 và từ 10 đến 15 chỗ ngồi thuộc nhóm hàng 87.02 áp dụng mức thuế hỗn hợp quy định tại Phụ lục 3 Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp đối với mặt hàng xe ô tô chở người từ 15 chỗ ngồi trở xuống, đã qua sử dụng ban hành kèm theo Nghị định 26/2023/NĐ-CP.
- Xe ô tô chở người đã qua sử dụng từ 16 chỗ ngồi trở lên thuộc nhóm hàng 87.02 và xe có động cơ đã qua sử dụng dùng để chở hàng hoá có khối lượng toàn bộ theo thiết kế không quá 05 tấn, thuộc nhóm hàng 87.04 (trừ ô tô đông lạnh, ô tô thu gom phế thải có bộ phận nén phế thải, ô tô xi téc, ô tô bọc thép để chở hàng hóa có giá trị; ô tô chở xi măng kiểu bồn và ô tô chở bùn có thùng rời nâng hạ được) áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi là 150%.
- Các loại xe ô tô khác đã qua sử dụng thuộc nhóm hàng 87.02, 87.03, 87.04 áp dụng mức thuế suất bằng 1,5 lần so với mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi của xe ô tô chưa qua sử dụng cùng chủng loại thuộc cùng nhóm hàng quy định tại Mục 1 Phụ lục 2 Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp đối với mặt hàng xe ô tô chở người từ 15 chỗ ngồi trở xuống, đã qua sử dụng ban hành kèm theo Nghị định 26/2023/NĐ-CP.
Thuế suất thuế xuất nhập khẩu là gì?
Hiện nay pháp luật không có định nghĩa như thế nào là thuế suất thuế xuất nhập khẩu. Tuy nhiên có thể căn cứ theo khoản 1 Điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 thì có thể hiểu rằng thuế suất thuế xuất nhập khẩu là mức thuế áp dụng đối với hàng hóa và dịch vụ khi chúng được giao thương qua biên giới quốc gia.
Thuế này có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh luồng thương mại và đảm bảo nguồn thu nhập cho quốc gia
Thuế suất thuế xuất nhập khẩu là gì? (Hình từ Internet)
Thuế nhà thầu gồm những thuế nào và thuế suất bao nhiêu?
Tỷ lệ (%) thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế đối với ngành kinh doanh:
– Dịch vụ quản lý nhà hàng, khách sạn, casino;
Tỷ lệ (%) thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế đối với một số trường hợp cụ thể thực hiện theo điểm b Khoản 2 Điều 13 Thông tư 103/2014/TT-BTC.
Tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu đối với ngành kinh doanh:
Trên đây, EasyBooks đã giúp bạn “Thuế Suất Thuế Nhà Thầu“. Hy vọng thông tin này hữu ích tới quý bạn đọc.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới Phần mềm kế toán EasyBooks qua số hotline: 1900 57 57 54. Đội ngũ nhân viên của SoftDreams luôn hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.
Hướng dẫn: Lập chứng từ nhập kho cho hộ kinh doanh theo Thông Tư 88
Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán
Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks
Group trao đổi: Cộng đồng hỗ trợ Phần mềm kế toán EasyBooks – SOFTDREAMS
Địa chỉ: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam thuộc mặt hàng phải chịu thuế thì sẽ bị áp 01 trong 03 mức thuế suất gồm: thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt, thuế suất thông thường. Vậy 03 loại thuế suất này có gì khác nhau.
Căn cứ theo quy định tại Khoản 3 Điều 5 của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 thì:
- Nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc (MFN) trong quan hệ thương mại với Việt Nam;
(Hiện tại, có trên 172 nước có thỏa thuận MFN với Việt Nam, tham khảo danh sách các nước có MFN tại Công văn 8678/TCHQ-TXNK ngày 09/9/2016)
- Hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng Điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện MFN trong quan hệ thương mại với Việt Nam.
- Nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam;
Tức là, hàng nhập khẩu từ các nước hoặc khu vực có ký kết hiệp định thương mại song phương hoặc đa phương với nhau thì sẽ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.
Ví dụ: ACFTA (ASEAN - TRUNG QUỐC); ATIGA (ASEAN – VIỆT NAM); AANZFTA (ASEAN - ÚC – NIUDILÂN); AIFTA (ASEAN - ẤN ĐỘ); VJEPA (VIỆT NAM - NHẬT BẢN); AJCEP (ASEAN - NHẬT BẢN); AKFTA (ASEAN - HÀN QUỐC); VKFTA (VIỆT NAM - HÀN QUỐC); VCFTA (VIỆT NAM - CHI LÊ).
- Hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng Điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam.
- Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu không thuộc các trường hợp 1 và 2 nêu trên.
+ Thuế suất thông thường được quy định bằng 150% thuế suất ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng.
Hàng hóa nhập khẩu không có tên trong Danh mục của Biểu thuế suất nhập khẩu thông thường tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 45/2017/QĐ-TTg được sửa đổi bởi Quyết định 28/2019/QĐ-TTgvà không thuộc trường hợp hàng hóa nhập khẩu áp dụng thuế suất ưu đãi hoặc thuế suất ưu đãi đặc biệt thuộc các trường hợp 1 và 2 nêu trên thì áp dụng mức thuế suất thông thường bằng 150% mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng quy định tại Phụ lục II Nghị định số 57/2020/NĐ-CP.
+ Trường hợp mức thuế suất ưu đãi bằng 0%, Thủ tướng Chính phủ căn cứ quy định tại Điều 10 của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 để quyết định việc áp dụng mức thuế suất thông thường.
Danh mục (mô tả hàng hóa và mã hàng 08 chữ số) của các mặt hàng có mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi bằng 0% quy định tại mục I, mục II Phụ lục II Nghị định số 57/2020/NĐ-CP.
- Sẽ có những mặt hàng nhập khẩu vừa được hưởng mức thuế suất ưu đãi vừa được hưởng mức thuế suất ưu đãi đặc biệt, để được hưởng mức thuế suất nào thấp hơn là còn tùy thuộc vào việc doanh nghiệp chọn C/O nào cho phù hợp (ví dụ: nên chọn C/O Form AJ hay VJ, C/O Form AK hay AJ …).
- Tham khảo chi tiết thuế suất thuế nhập khẩu của các mặt hàng bằng cách nhập mã HS (mã 8 số) của mặt hàng đó tại đây.
Quý thành viên hãy theo dõi chúng tôi để nhận thêm nhiều tin tức:
https:///indexnow?url=https://damvietxnk.weebly.com/blog.html&key=b279151776df4c0cbb971fe2d6e8ac89 Dịch vụ Khai thuê Hải quan và Ủy thác Xuất nhập khẩu Nhận làm dịch vụ vận chuyển Container kiêm dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, dịch vụ hải quan trọn gói. Chúng tôi nhận làm thủ tục hải quan, làm giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), và Bộ chứng từ thanh toán quốc tế.HP / Zalo / Viber / Telegram: 0988941384
Đối tượng áp dụng thuế nhà thầu
Đối tượng áp dụng thuế nhà thầu theo Điều 1 Thông tư 103/2014/TT-BTC như sau:
– Tổ chức nước ngoài kinh doanh có cơ sở thường trú tại Việt Nam hoặc không có cơ sở thường trú tại Việt Nam; cá nhân nước ngoài kinh doanh là đối tượng cư trú tại Việt Nam hoặc không là đối tượng cư trú tại Việt Nam (nhà thầu nước ngoài, nhà thầu phụ nước ngoài) kinh doanh tại Việt Nam
Hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng, thỏa thuận, hoặc cam kết giữa nhà thầu nước ngoài với tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc giữa nhà thầu nước ngoài với nhà thầu phụ nước ngoài để thực hiện một phần công việc của Hợp đồng nhà thầu.
– Tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa tại Việt Nam theo hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ và có phát sinh thu nhập tại Việt Nam trên cơ sở Hợp đồng ký giữa tổ chức, cá nhân nước ngoài với các doanh nghiệp tại Việt Nam (trừ trường hợp gia công và xuất trả hàng hóa cho tổ chức, cá nhân nước ngoài)
Hoặc thực hiện phân phối hàng hóa tại Việt Nam hoặc cung cấp hàng hóa theo điều kiện giao hàng của các điều khoản thương mại quốc tế – Incoterms mà người bán chịu rủi ro liên quan đến hàng hóa vào đến lãnh thổ Việt Nam.
– Tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh phân phối hàng hóa, cung cấp dịch vụ tại Việt Nam trong đó tổ chức, cá nhân nước ngoài vẫn là chủ sở hữu đối với hàng hóa giao cho tổ chức Việt Nam
Hoặc chịu trách nhiệm về chi phí phân phối, quảng cáo, tiếp thị, chất lượng dịch vụ, chất lượng hàng hóa giao cho tổ chức Việt Nam hoặc ấn định giá bán hàng hóa hoặc giá cung ứng dịch vụ;
Bao gồm cả trường hợp uỷ quyền hoặc thuê một số tổ chức Việt Nam thực hiện một phần dịch vụ phân phối, dịch vụ khác liên quan đến việc bán hàng hóa tại Việt Nam.
– Tổ chức, cá nhân nước ngoài thông qua tổ chức, cá nhân Việt Nam để thực hiện việc đàm phán, ký kết các hợp đồng đứng tên tổ chức, cá nhân nước ngoài.
– Tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, phân phối tại thị trường Việt Nam, mua hàng hóa để xuất khẩu, bán hàng hóa cho thương nhân Việt Nam theo pháp luật về thương mại.