Bài viết được viết bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Như Thu Trúc - Bác sĩ Sản phụ khoa - Khoa Sản phụ khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang.
IV-Quy định về khối lượng, kích thước hành lý đi XKLĐ Nhật Bản
Thông thường hành lý mang theo khi đi xuất khẩu lao động Nhật Bản là hành lý ký gửi và hành lý xách tay. Theo quy định của hãng hàng không Việt Nam, cân nặng và kích thước hành lý được quy định như sau:
Đối với hành lý xách tay: Hành lý xách tay không được vượt quá 7 kg và tổng kích thước 3 chiều (dài, rộng, cao) không vượt quá 115 cm.
Đối với hành lý ký gửi: Yêu cầu mỗi kiện hành lý ký gửi không quá 40 kg và tổng kích thước 3 chiều không vượt quá 203 cm. Đối với những kiện hành lý vượt quá 40 kg sẽ được yêu cầu đóng gói lại hoặc được yêu cầu gửi theo đường hàng hóa.
Nước mắm có được mang sang Nhật không?
Trả lời: Không. Nước mắm là sản phẩm có mùi, không đảm bảo được an toàn thực phẩm. Ngoài ra đây là chất lỏng và đồ dễ vỡ và gây ảnh hưởng đến hành lý và mọi người trên chuyến bay.
Có được mang tương ớt đi Nhật không?
Trả lời: Hầu như là không. Đa số các loại tương ớt ngày nay đều có chất axit benzoic. Đặc biệt tương ớt Chin-su có bao gồm chất bảo quản này. Đây là chất có trong danh sách thực phẩm cấm người lao động mang theo khi nhập cảnh Nhật Bản. Mặc dù vẫn có 1 số loại tương ớt không bao gồm chất này trong thành phần, bạn có thể mang theo. Nhưng để tránh rủi ro và vi phạm luật nhập cảnh thì tốt nhất lao động không nên đem theo tương ớt.
Trả lời: Có. Các bạn có thể mang theo mỳ tôm số lượng thoải mái miễn là không quá cân theo quy định. Tuy nhiên lưu ý các loại mỳ bao gồm các topping như thịt xúc xích không được mang nhé. Bởi đây được tính là các sản phẩm chứa thành phần thịt, không đảm bảo được độ an toàn thực phẩm.
Trả lời: Không. Theo quy định ngày 01/07/2019, tất cả các loại trái cây tươi hay khô nếu không có giấy kiểm dịch đều không được phép mang vào Nhật Bản.
Trắc nghiệm: Đặc điểm cơn đau đẻ và diễn biến cuộc chuyển dạ
Cơn đau đẻ là dấu hiệu thông báo sự chào đời của em bé. Cùng thử sức với bài trắc nghiệm sau đây sẽ giúp các bà mẹ mang thai nhận biết cơn đau đẻ và diễn biến cuộc chuyển dạ để chuẩn bị trước tâm lý những gì sắp xảy ra đối với mình.
II-Những đồ dùng chỉ cần mang một ít và dùng thời gian đầu
- Quần áo lót: Nên mang đủ dùng
- Quần jean, áo sơ mi, áo phông: Chọn những đồ bạn ưng ý nhất. Bởi quần áo tại Nhật rất nhiều và không hề đắt so với Việt Nam.
- Kem đánh răng, dầu gội, dầu xả, sữa rửa mặt: Kem đánh răng, sữa rửa mặt nên mang theo tuýp, số lượng tùy vào chỗ trống trên hành lý của bạn. Dầu gội đầu, dầu xả nên mang theo dạng gói chia nhỏ để tiết kiệm diện tích.
- Các đồ vệ sinh cá nhân mà bạn thường dùng: nên mang theo lượng đủ dùng 1-2 tuần.
- Khăn tắm, khăn mặt: mang theo đủ dùng
Những đồ cấm mang sang Nhật Bản 2024 – Bạn cần biết
Theo quy định mới nhất của Chính phủ Nhật Bản là nghiêm cấm những cá nhân, tổ chức không mang theo những đồ không có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật vào Nhật Bản. Mục đích của việc này là ngăn chặn dịch bệnh từ các quốc gia khác vào trong nước.
Những trường hợp mang đồ nhưng không xuất trình được giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật thì toàn bộ đồ vi phạm sẽ bị tiêu hủy. Đồng thời sẽ chịu mức phạt lên tới 1 triệu yên Nhật hoặc bị phạt tối đa là 3 năm tù.
Dưới đây là một số những đồ cấm mang lên máy bay sang Nhật:
– Tất cả các loại trái cây tươi và khô dưới mọi hình thức
– Tất cả các loại rau củ quả tươi sống như ớt, hành, tỏi, rau thơm, rau xanh, các loại hạt rau, các loại hạt vừng, đỗ, cà phê,…
– Tất cả các loại thịt, đồ thủy sản như xúc xích, ruốc, tôm,… kể cả những loại được sấy khô
– Tất cả các loại hoa, chậu hoa tỉa cảnh,…
– Không mang các trang phục bảo hộ lao động như ủng, giày bảo hộ lao động đã qua sử dụng
– Không tiếp xúc với gia súc, gia cầm trước khi nhập cảnh vào Nhật
Đối với những bạn đã từng đến những nơi có gia súc gia cầm tại nước ngoài. Hoặc bạn có dự định tiếp xúc với gia súc gia cầm tại Nhật thì cần phải khai báo lại tại “Quầy kiểm dịch động vật”. Chính vì thế, các bạn thực tập sinh chuẩn bị xuất cảnh sang Nhật làm việc không nên tiếp xúc với gia súc, gia cầm, chuồng trại,…
III- Những lưu ý quan trọng khi mang đồ sang Nhật Bản
Theo quy định mới nhất của Chính phủ Nhật Bản, từ ngày 1/1/2018 Nhật Bản nghiêm cấm những cá nhân, tổ chức không mang theo những đồ không có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật vào Nhật Bản. Mục đích của việc này là ngăn chặn dịch bệnh từ các quốc gia khác vào Nhật Bản.
Những trường hợp mang đồ nhưng không xuất trình được giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật thì toàn bộ đồ vi phạm sẽ bị tiêu hủy. Đồng thời sẽ chịu mức phạt lên tới 1 triệu yên Nhật hoặc bị phạt tối đa là 3 năm tù. Dưới đây là một số những điều bạn cần lưu ý khi chuẩn bị đồ sang Nhật
Không mang những đồ sau đây vào Nhật
- Tất cả các loại trái cây tươi và khô dưới mọi hình thức
- Tất cả các loại rau củ quả tươi sống như ớt, hành, tỏi, rau thơm, rau xanh, các loại hạt rau, các loại hạt vừng, đỗ, cà phê…
- Tất cả các loại thịt, đồ thủy sản như xúc xích, ruốc, tôm…kể cả những loại được sấy khô
- Tất cả các loại hoa, chậu hoa tỉa cảnh…
- Không mang các trang phục bảo hộ lao động như ủng, giầy bảo hộ lao động…đã qua sử dụng
Không tiếp xúc với gia súc, gia cầm trước khi nhập cảnh vào Nhật Bản
Đối với những hành khách đã từng đến những nơi có gia súc gia cầm tại nước ngoài. Hoặc có dự định tiếp xúc với gia súc gia cầm tại Nhật Bản thì cần phải khai báo lại tại “Quầy kiểm dịch động vật”.
Chính vì thế, các bạn thực tập sinh chuẩn bị xuất cảnh sang Nhật làm việc không nên tiếp xúc với gia súc, gia cầm, chuồng trại…Bạn có thể xem thêm Các lưu ý quan trọng khi mang đồ sang Nhật.
Bánh pía có được mang sang Nhật không?
Trả lời: Có. Với điều kiện, nhân bánh pía phải là nhân chay như đậu xanh hay khoai môn, … Đặc biệt, bánh được bọc cẩn thận, có tem mác và hạn sử dụng rõ ràng và cho vào hành lí ký gửi.
Có được mang mực khô sang Nhật không?
Trả lời: Không. Mực khô là sản phẩm có mùi, không đảm bảo được hoàn toàn an toàn thực phẩm. Do đó NLĐ không được phép mang mực khô khi đi Nhật làm việc.
Những giấy tờ quan trọng cần chuẩn bị:
Trước khi đi sanh bạn cần chuẩn bị sẵn các giấy tờ sau và đặt vào 1 bìa hồ sơ riêng để tránh thất lạc:
👉 Căn cước công dân (CCCD) hoặc chứng minh nhân dân (CMND) còn hạn sử dụng:
mang 2 bản photocopy không cần công chứng và mang theo bản chính để nhân viên y tế đối chiếu
👉 Để làm giấy chứng sanh cho bé:
▶ Nếu bạn đang dùng CCCD có gắn chip: chỉ cần ghi thêm câu xác nhận là làm giấy chứng sinh theo địa chỉ trên CCCD gắn chip vào hồ sơ của bệnh viện
▶ Nếu bạn đang dùng CCCD không gắn chip hoặc hộ chiếu hoặc CMND: bắt buộc phải kèm theo giấy xác nhận thông tin cư trú hoặc giấy thông báo số định danh cá nhân (do Công An địa phương cấp)
👉 Hồ sơ khám thai: gồm sổ khám thai, các kết quả siêu âm, xét nghiệm đã làm trong thai kỳ,…. Mẹ bầu nên sắp xếp các kết quả khám theo thứ tự thời gian để bác sĩ dễ dàng tìm kiếm.
Đối với các mẹ bầu có các bệnh lý khác kèm them như: tim mạch, đái tháo đường, viêm gan…cần mang theo các hồ sơ khám chuyên khoa này để bác sĩ đánh giá đúng tình trạng bệnh trong quá trình điều trị tại Bệnh viện Từ Dũ
👉 Bảo hiểm y tế & Bản chính giấy chuyển tuyến BHYT (nếu có):
• Bất kỳ ai có BHYT khi nhập viện (điều trị nội trú) đều được tính hưởng đúng tuyến kể cả khi bạn không có giấy chuyển tuyến (áp dụng từ ngày 1-1-2021 theo Luật BHYT sửa đổi năm 2014). Đúng tuyến là bạn được quỹ BHYT chi trả 100% phí khám chữa bệnh dựa trên mức hưởng trên thẻ của bạn. Mức hưởng BHYT của người bệnh có thể là 80%, 95% hoặc 100% tùy theo đối tượng được quy định tại Điều 22 Luật BHYT sửa đổi.
• Nếu người bệnh đi sanh dịch vụ mà có thẻ BHYT, thì người bệnh vẫn được hưởng như quy định trên. Ngoài ra, người bệnh tự thanh toán phần đồng chi trả với BHYT và chi phí ngoài phạm vi thanh toán của BHYT bao gồm: tiền phòng dịch vụ, tiền công sanh thường, công sanh mổ theo yêu cầu, dịch vụ sanh gia đình, sanh thương gia, sanh không đau, và các dịch vụ khác... (nếu người bệnh có đăng ký).
👉 Trường hợp bạn có các loại thẻ Bảo hiểm dịch vụ khác:
Vì các công ty bảo hiểm liên kết với bệnh viện thay đổi liên tục nên để chủ động hơn bạn cần liên hệ công ty bảo hiểm để nắm thông tin rằng hợp đồng bảo hiểm của bạn có được bảo lãnh trực tiếp tại BV Từ Dũ hay không và cụ thể chi phí bạn sẽ được bảo lãnh như thế nào trước khi đến bệnh viện.
Khi đến nhập viện bạn cần xuất trình bản chính thẻ bảo hiểm này và chứng minh nhân dân, nếu bảo hiểm bạn mua có trong danh sách các công ty liên kết với bệnh viện thì nhân viên phụ trách sẽ hướng dẫn bạn và làm thủ tục.
Sau đó, công ty bảo hiểm sẽ gửi biên bản bảo lãnh đến bệnh viện (thông thường quá trình này sẽ mất từ 1 - 2 ngày làm việc kể từ lúc bạn nhập viện). Bạn sẽ được hưởng quyền lợi dựa trên biên bản bảo lãnh của công ty bảo hiểm.
👉 Một số giấy tờ khác: Phiếu thu thập lấy máu cuống rốn (nếu có), …